Lạm dụng uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không?

Lạm dụng uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không? Kinh nguyệt luôn khiến chị em thấy mệt mỏi với nhiều vấn đề rắc rối cần giải quyết trong mỗi lần xuất hiện. Đối với chị em có cơ địa tốt ngày “đèn đỏ” sẽ rất nhẹ nhàng chẳng vướng bận tâm hay gây phiền hà. Nhưng có nhiều trường hợp thì ngược lại phải chịu cơn đau bụng kinh dữ dội tác động xấu đến sức khỏe và chọn giải pháp là uống thuốc giảm đau. Chị em cùng tham khảo thông tin được cung cấp trong bài viết này nhé!

uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không

Mời các bạn tham khảo thêm bài viết về đối với sức khỏe đau bụng kinh có ảnh hưởng gì không: http://skyhook360.com/doi-voi-suc-khoe-dau-bung-kinh-co-anh-huong-gi-khong/

Uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại gì không?

Khi xuất hiện tình trạng đau bụng kinh thông thường chị em sẽ chọn giải pháp là sử dụng thuốc giảm đau kinh nguyệt nhưng lại tư ý đi mua chứ không hề có thăm khám hay do bác sĩ chuyên khoa chỉ định uống. Một số loại thuốc hay được chị em sử dụng để giảm cơn đau bụng kinh đó là alverine, mefenamic acid, cataflam,… Nhưng đa số chị em đều không hề biết rằng loại thuốc kháng sinh này đều có tác động xấu đến sức khỏe nữ giới. Khi lạm dụng thuốc kháng sinh giảm đau bụng kinh nguyệt chị em thường sẽ chịu tác dụng phụ của thuốc như sau:

+ Lệ thuộc thuốc đó là trường hợp chị em không thể rời thuốc mỗi khi cơn đau bụng kinh tìm đến. Cơ thể sẽ dần hình thành cơ chế tự nhiên những lần đau bụng kinh nguyệt sau không thể áp dụng cách giảm đau tự nhiên an toàn.

+ Nghiện thuốc xảy ra ở nữ giới sử dụng thường xuyên thuốc giảm đau có tác dụng an thần. Thường loại thuốc này chỉ sử dụng đối với đối tượng bị thống kinh cơn đau kéo dài trong một khoảng thời gian khá dài và hay đến đột ngột.

+ Gan bị tổn thương vì trong thành phần thuốc giảm đau có chứa chất paracetamol, đây là chất có thể tổn thương gan nghiêm trọng khi liều lượng sử dụng quá nhiều, cao. Khi gan bị tổn thương dẫn đến chị em hay buồn nôn và cảm giác chán ăn.

lạm dụng uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không

+ Loét dạ dày do màng chất nhầy trong hệ tiêu hóa, dạ dày bị mài mòn bởi thuốc kháng sinh liều cao gây ra triệu chứng xuất huyết hệ tiêu hóa. Trường hợp vùng viêm loét diễn biến nặng nề sẽ phải áp dụng phẫu thuật để trị bệnh không thì cũng là giảm cân, nôn, cơ thể mệt mỏi.

+ Trong thành phần một số thuốc giảm đau không chứa chất aspirine nếu chị em sử dụng loại thuốc này mà bị huyết áp cao thì chỉ số huyết áp sẽ tăng cao gấp 2 lần. Hiện tượng này được đảm bảo chắc chắn xảy ra vì đã có nghiên cứu khoa học của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ.

+ Bên cạnh đó, uống thuốc giảm đau bụng kinh nguyệt hay thuốc tránh thai sẽ làm lớp nội mạc tử cung mỏng dần ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.

+ Không thể phủ nhận tác dụng của thuốc giảm đau nhưng nếu lạm dụng uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không thì không chỉ là các triệu chứng ở trên chị em có thể bị các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, sử dụng thuốc giảm đau khi cơn đau bụng tìm đến thì các dấu hiện của các bệnh liên quan đến cơ quan sinh dục cũng bị che lấp. Bệnh không được phát hiện từ sớm nguy cơ nữ giới bị hiếm muộn, vô sinh là rất cao.

Nỗi băn khoăn cho câu hỏi uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại gì không giờ chị em phụ nữ đã có thể nhìn nhận hậu quả mà loại thuốc này ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe. Vì tác dụng của thuốc kháng sinh giảm đau chỉ là nhất thời nên chị em không nên truyền miệng nhau sử dụng loại thuốc này thuốc kia để giảm cơn đau kinh nguyệt. Hãy chủ động đi khám sức khỏe phụ khoa để chắc chắn đây không phải do lạc nội mạc tử cung, u nang buồng trứng, cổ tử cung hẹp, dính tử cung,… Có chẩn đoán từ chuyên gia chị em mới an tâm và được chữa trị bởi phương pháp thích hợp, hiệu quả.

phòng ngừa dể không băn khoăn uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không

Bạn đang đọc bài viết được chia sẻ trong chuyên mục: http://skyhook360.com/noi-niem-tham-kin/

Phòng ngừa để không băn khoăn uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không

Trên đây là các thông tin lý giải uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không sau đây là một số cách phòng ngừa nữ giới nên làm theo:

+ Chế độ sinh hoạt hàng ngày: Nên nghỉ ngơi nhiều, không vận động hay làm việc nặng. Chị em cũng nên thường xuyên thói quen rèn luyện sức khỏe như đi bộ hay tập yoga tăng sự dẻo dai. Tâm trạng luôn thoải mái, vui vẻ thay vì áp lực, mệt mỏi, hạn chế stress gây trầm cảm dễ tăng cơn đau trong kì kinh. Trong ngày “dâu” không nên bơi lội, ngâm trong bồn tắm, không nên tắm nước lạnh.

+ Chế độ dinh dưỡng: Hạn chế nạp đồ ăn cay nóng, dầu mỡ dễ gây táo bón tăng cảm giác chướng đầy bụng khiến ngày “đèn đỏ” nặng nề hơn. Cũng không nên ăn đồ ngọt, mặn, có tính hàn như dừa, rong biển, kem, uống nước lạnh,…. Ăn đủ chất dinh dưỡng các loại vitamin, megia, omega 3, canxi,.. có trong rau củ quả, thịt, các loại hạt khô, đỗ. Không sử dụng các chất kích thích trong kì kinh nguyệt. Đây cũng là cách phòng ngừa hiệu quả an toàn mà không phải mệt mỏi với uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không.

+ Chú trọng vệ sinh cá nhân: Trong ngày kinh chị em đều thấy mệt mỏi có phần khó chịu dễ cáu giận vì vậy có thể massage tinh dầu vừa làm dịu cơn đau bụng vừa thư giãn đầu óc, cải thiện tâm trạng. Nên tắm nước ấm, trong ngày đông giữ thân nhiệt ấm, cơ thể ấm quá trình lưu thông máu dễ dàng. Vệ sinh phụ khoa sạch sẽ đúng cách bằng nước ấm với dung dịch vệ sinh không chất khử mùi, độ pH cao. Thay băng vệ sinh thường xuyên tối thiểu từ 3 đến 6 lần và chú ý không mặc quần bó chật tạo điều kiện vi khuẩn phát triển.

Vậy uống thuốc giảm đau bụng kinh có hại không? Lạm dụng thuốc kháng sinh để trị cơn đau kinh nguyệt là không nên đây là tác nhân làm nữ giới ngày nay hiếm muộn, vô sinh tăng cao. Cho nên muốn chữa khỏi bệnh phải tìm ra nguyên nhân do bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và có phác đồ điều trị hay cách phòng ngừa hợp lý.

Trang chủ: http://skyhook360.com/

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Gọi Ngay